Mối được xem là loài côn trùng phá hoại nhất trên thế giới. Nhiều tòa nhà và kết cấu bị các loài côn trùng này phá hoại mỗi năm dẫn đến thất thoát tài chính khổng lồ.
Có 200 loài mối ở Việt Nam, nhưng chỉ có vài loài gây ra vấn đề cho nhà cửa:
- Coptotermes gestroi
- Coptotermes curvignathus
- Coptotermes havilandi
- Coptotermes kalshoveni
- Coptotermes sepangensis
- Macrotermes gilvus
- Macrotermes pakistanicus
- Globitermes sulphureus
- Schedorhinotermes sp.
- Microcerotermes sp.
Khoảng 90% thiệt hại đến tài sản ở Việt Nam là do loài mối Coptotermes gây ra khiến cho chúng là “kẻ thù số 1 của con người” ở Việt Nam.
DANH MỤC XEM NGAY
Bạn nghĩ bạn đang gặp vấn đề về mối ?
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi có một cuộc khảo sát báo giá hoàn toàn miễn phí
Mối chúa & Mối vua
Mang lại cuộc sống cho cả đàn
Chức năng của Mối chúa và Mối vua trong đàn mối là sinh sản. Ban đầu là mối cánh, chúng rời khỏi đàn của cha mẹ chúng, rơi xuống đất và rụng cánh để tìm môi trường để làm tổ. Chúng chăn sóc con của chúng đến khi chúng có thể đảm nhiệm các nhiệm vụ của đàn.
Phương pháp xử lý
Mối Thợ
Những cá thể làm việc’
Mối thợ chiếm số lượng lớn nhất trong đàn. Chúng làm mọi việc (trừ bảo vệ và sinh sản): cho ăn, làm vệ sinh, đào tổ và xây đường mui. Khi làm các công việc của mình, chúng phá hoại làm ảnh hưởng đến nhiều căn nhà.
Phương pháp xử lý
Mối lính
Bảo vệ đàn
Mối lính bảo vệ đàn khỏi bị các kẻ thù ăn thịt tấn công như kiến, và được trang bị bộ hàm lớn, chất lỏng dính hay phun hóa chất để bảo vệ.
Phương pháp xử lý
Mối cánh
Mối chúa & Mối vua tương lai
Mối cánh là mối sinh sản có cánh tách ra khỏi tổ và thành lập đàn mới. Mối đực và mối cái bắt cặp và tìm một môi trường phù hợp để giao phối. Chúng thường bị nhầm lẫn với kiến cánh.
Phương pháp xử lý
Chúng tôi đang ở đây để phục vụ quý khách sớm nhất !
Bạn thấy bài viết có ý nghĩa hãy chia sẻ và like để mọi người cùng biết đến